Nội dung
Hiện nhiều người đang áp dụng cách chữa trĩ ngoại bằng thuốc với mong muốn tiết kiệm chi phí. Vậy, trường hợp mắc bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Để biết được đó là thuốc gì cũng như lý giải bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Hãy theo dõi nội dung sau.
[Tổng hợp] các loại thuốc uống chữa bệnh trĩ ngoại
Bác sĩ chuyên khoa cho biết, trước khi đi sâu vào việc tìm hiểu bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Người bệnh cần tìm hiểu các loại thuốc sẽ được chỉ định điều trị khi mắc bệnh.
Được biết, thuốc chữa trĩ ngoại bao gồm các loại thuốc bôi ngoài da và các loại thuốc uống. Tuy nhiên, đối với dạng thuốc uống hiện được khá nhiều người sử dụng bởi tính tiện lợi mà chúng mang thai.
Việc dùng thuốc chữa bệnh trĩ ngoại ở dạng uống mang đến những mục đích sau:
+ Giúp cải thiện hiệu quả sức bền tĩnh mạch trĩ từ bên trong. Qua đó, làm giảm tình trạng giãn nở quá mức của các tĩnh mạch trĩ bên ngoài.
+ Làm giảm hiện tượng đi ngoài ra máu, sa búi trĩ – hai triệu chứng điển hình của bệnh trĩ ngoại thông qua việc tác động làm mềm phân, nhuận tràng để việc đại tiện dễ dàng hơn.
+ Giúp sát trùng, giảm viêm nhiễm, kháng khuẩn, giảm sưng tấy, giảm phù nề hiệu quả. Đồng thời, thuốc còn giúp tăng thẩm thấu, giảm chảy máu và đau rát hậu môn.
Các loại thuốc uống hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại
Viên uống Cotripro
+ Thành phần: TUMEROPINE (chiết xuất từ lá lốt và nghệ); Slippery Elm (cây du đỏ); Cao Ngải cứu; Cao Cúc tần; Cao Đương quy; Cao Diếp cá; Rutin.
+ Công dụng: Hỗ trợ làm tăng sức bền thành mạch trĩ, tiêu sưng, kháng viêm, giảm các triệu chứng khó chịu và hạn chế bệnh tái phát trở lại.
Xem thêm: Mẹo chữa trĩ ngoại bằng rau diếp cá
Thuốc uống Daflon 500mg
+ Thành phần: Diosmin 450mg, Hesperidin 50mg.
+ Công dụng: Làm giảm sức căng và tình trạng ứ trệ tĩnh mạch. Đặc biệt, thuốc Daflavon 500mg còn được chỉ định trong điều trị rối loạn tuần hoàn tĩnh mạch khá an toàn.
Để tránh tác dụng phụ, khi dùng thuốc Daflavon 500mg cần kết hợp rau xanh, uống đủ nước mỗi ngày và bổ sung hoa quả tươi.
Thuốc Sorbitol 5g
+ Thành phần: Sorbitol
+ Công dụng: Là dạng thuốc nhuận tràng giúp hệ tiêu hóa dễ dàng chuyển hóa thức ăn, cải thiện tình trạng táo bón, khó tiêu và đi ngoài dễ dàng.
Các loại thuốc uống hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại
Thuốc Duphalac 10g/15ml
+ Thành phần: Lactulose
+ Công dụng: Làm mềm phân cho người đang bị trĩ ngoại và cải thiện hiệu quả tình trạng mắc táo bón kinh niên.
Thuốc bôi Xylocaine Jelly 2%
+ Thành phần: Lidocain 2% (khối lượng 30g/tuýp)
+ Công dụng: Giúp làm giảm cảm giác đau rát, ngứa và tình trạng khó chịu tại vùng hậu môn.
Các nhóm thuốc uống khác
Bên cạnh những loại thuốc làm tăng sức bền tĩnh mạch và thuốc hỗ trợ nhuận tràng để làm giảm các triệu chứng của bệnh trĩ ngoại thì có thể kết hợp thêm:
+ Nhóm thuốc chống viêm: Thuốc được dùng trong trường hợp người bệnh bị viêm, phù nề ở hậu môn. Một số nhóm thuốc được chỉ định như NSAIDs, glucocorticoid, alpha chymotripsin,…
+ Nhóm thuốc kháng sinh: Trong trường hợp hậu môn bị nhiễm khuẩn, búi trĩ nhiễm trùng bác sĩ sẽ cho dùng thuốc Neomycin, Framycetin,…
+ Nhóm thuốc giảm đau: Nhóm thuốc Paracetamol, NSAIDs có tác dụng làm giảm cảm giác đau, nóng rát, ngứa hậu môn.
KHUYẾN CÁO: Trên đây là những loại thuốc chữa trĩ ngoại mang tính chất tham khảo. Người bệnh không được tự ý mua thuốc về nhà sử dụng khi chưa được sự tư vấn từ đội ngũ chuyên gia. Vậy nên, người bệnh nên tiến hành thăm khám tại những cơ sở y tế gần nhất để lắng nghe sự tư vấn, chỉ định của bác sĩ điều trị.
Đi tìm lời giải đáp bị bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không?
Quay lại với vấn đề đang được nhiều người quan tâm đó là bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Theo kết quả khảo sát, việc chữa bệnh trĩ ngoại bằng thuốc tây hiện là sự lựa chọn của đa số người bệnh. Họ cho rằng, đây là cách đơn giản, dễ thực hiện và sử dụng cũng dễ dàng. Hơn nữa, so với phương pháp ngoại khoa thì việc dùng thuốc ít tốn kém chi phí hơn.
Tuy nhiên, việc dùng thuốc mang đến hiệu quả như thế nào vẫn chưa được kiểm chứng. Và liệu phương pháp này sẽ phù hợp với tất cả mọi người? Để biết được bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không và thuốc phù hợp với những ai? Hãy tìm hiểu 5 yếu tố sau:
Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không?
Yếu tố 1: Các cấp độ của bệnh trĩ ngoại
Quá trình điều trị trĩ ngoại bằng thuốc tây ít nhiều phụ thuộc vào các cấp độ của bệnh. Do đó, trước khi biết được bản thân dùng thuốc gì và có phù hợp với phương pháp này hay không, người bệnh hãy tiến hành thăm khám để lắng nghe sự chỉ định từ bác sĩ chuyên khoa.
Thông thường, đối với trường hợp trĩ ngoại giai đoạn đầu, bác sĩ chuyên khoa có thể cho người bệnh dùng thuốc. Tùy theo từng ca bệnh mà các loại thuốc được chỉ định khác nhau nên người bệnh phải hết sức thận trọng khi dùng thuốc.
Yếu tố 2: Mức độ kiên trì đối với phác đồ điều trị bệnh bằng thuốc
Tuân thủ và làm theo các hướng dẫn của bác sĩ chuyên khoa sẽ là yếu tố quan trọng để khẳng định việc điều trị trĩ ngoại bằng thuốc có hết hay không?. Vậy nên, khi có dấu hiệu bệnh thuyên giảm, người bệnh không được tự ý thay đổi liều lượng thuốc hay bỏ dở liệu trình điều trị. Vì điều này sẽ khiến cho bệnh tiến triển theo chiều hướng xấu đi cùng là nhiều tác dụng phụ nguy hiểm.
Yếu tố 3: Dựa vào cơ địa người bệnh
Bác sĩ cho biết, bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không ít nhiều phụ thuộc vào cơ địa mỗi người. Nghiên cứu mới nhất chỉ ra rằng, cơ địa người bệnh chiếm khoảng 21% tỷ lệ khỏi bệnh khi điều trị trĩ ngoại bằng thuốc.
Vậy nên, khi những đối tượng mắc bệnh là người có sức khỏe ổn định, thể trạng tốt, sức đề kháng cao và bệnh trĩ ngoại ở giai đoạn đầu thì khả năng chữa trị bằng thuốc sẽ cho kết quả cao.
Yếu tố 4: Thói quen sinh hoạt
Thói quen sinh hoạt được xem là yếu tố cuối cùng để thuốc chữa bệnh trĩ ngoại có phát huy tác dụng hay không. Phần lớn, trong quá trình điều trị bệnh bằng thuốc, bác sĩ sẽ yêu cầu người bệnh kiêng cữ một số vấn đề. Chẳng hạn như thay đổi chế độ ăn uống, xây dựng thói quen sinh hoạt hàng ngày, luyện tập thể dục thể thao,…
Nếu người bệnh không có chế độ kiêng cữ khoa học và có lối sống sinh hoạt điều độ thì quá trình điều trị bệnh bằng thuốc sẽ không có tác dụng. Thậm chí bệnh còn chuyển biến sang giai đoạn nặng hơn.
Người bệnh đã biết khi bị bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Nếu chưa hiểu rõ về vấn đề này, hãy trao đổi với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi.
Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc tại Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi
Phòng Khám Đa Khoa Lê Lợi là địa chỉ chuyên khoa uy tín trong việc hỗ trợ điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc. Phương pháp này được chỉ định cho những trường hợp bệnh nhẹ, mức độ tổn thương không quá nghiêm trọng.
Dựa vào thể trạng mỗi người, bác sĩ có thể cho người bệnh dùng thuốc kháng sinh, kháng viêm, giảm đau, giảm chảy máu kết hợp với thuốc đặc trị. Việc dùng thuốc theo đúng chỉ định sẽ giúp các búi trĩ ngưng phát triển, giảm kích thước và hạn chế tình trạng viêm nhiễm. Hơn nữa, búi trĩ ngoại sẽ dần teo lại và mất đi. Từ đó, đảm bảo được chức năng của hậu môn hoạt động bình thường.
Bên cạnh đó, nếu trường hợp bệnh nặng, búi trĩ ngoại phát triển to, bác sĩ chuyên khoa bắt buộc chỉ định phương pháp điều trị ngoại khoa HCPT. Phương pháp này được giới chuyên gia đánh giá cao với nhiều ưu điểm vượt trội trong việc điều trị. Do đó, người bệnh không cần lo ngại bất kỳ vấn đề gì.
Vậy nên, khi có nhu cầu khám chữa bệnh trĩ ngoại, người bệnh hãy nhanh chóng liên hệ với chúng tôi. Nơi đây quy tụ đội ngũ bác sĩ chuyên khoa giỏi, có trình độ chuyên môn cao, am hiểu sâu về lĩnh vực bệnh lý hậu môn trực tràng sẽ đưa ra giải pháp phù hợp. Đi cùng là hệ thốn máy móc, thiết bị y khoa hiện đại giúp việc hỗ trợ thăm khám diễn ra chính xác.
Nếu còn vướng mắc nào liên quan đến trường hợp bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không? Hãy liên hệ đến Fanpage, gọi vào Hotline: 039.863.8725 hoặc trao đổi qua bảng >>Tư Vấn Trực Tuyến<< để biết thêm thông tin chi tiết.